XEM THỐNG KÊ ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH

Dạy học là một nghệ thuật, sở dĩ như vậy mới nói rằng “Thầy giáo là kỹ sư tâm hồn”. Vậy dạy như thế nào để học sinh (HS) hiểu bài, nắm thật vững chắc kiến thức đó là cả một quá trình học hỏi, đúc rút kinh nghiệm của người giáo viên.



Môn toán ở bậc tiểu học nói chung và khối 4 nói riêng đóng một vai trò quan trọng trong việc đánh giá trình độ kiến thức của HS. Một phần lớn thời gian học toán của HS dành cho việc giải các bài toán có lời văn. Biết giải thành thạo các bài toán là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá trình độ toán học của mỗi HS.


Sở dĩ giải toán có một vị trí quan trọng như trên vì có những tác dụng:


Củng cố kiến thức đã học :


-  Phát  triển tư duy, sáng tạo :


Phát huy tính tự lực, độc lập suy nghĩ :


Việc giải toán còn đòi hỏi HS phải biết tự mình xem xét vấn đề, tự mình tìm tòi cách giải quyết vấn đề, tự mình thực hiện các phép tính, tự rèn luyện đức tính kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thận, chu đáo,  chặt chẽ và chính xác. Mỗi em phải ra sức rèn luyện để nắm được cách giải toán vững chắc hơn, điều đó chẳng những giúp cho các em học giỏi toán mà còn giúp  các em học giỏi tất cả các môn học khác.


Muốn giỏi toán vững vàng HS cần nắm được các bước chung để hướng tới hoạt động giải toán. Đó là các bước :


* Bước 1 : Đọc thật kỹ đề toán


* Bước 2 : Tóm tắt đề toán


* Bướ`c 3 : Phân tích bài toán và tìm cách giải :


* Bước 4 : Giải toán và thử lại kết quả


* Bước 5 : Khai thác bài toán


- Để tìm ra đối tượng HS giỏi thật sự GV cần chú ý đến bước thứ 5 này. Sau khi giải xong bài toán phải hướng các em cần suy nghĩ xem :


+ Còn có thể giải bài toán bằng cách nào khác không? Cách mới có gì hay? Có ngắn gọn dễ hiểu không?


+ Từ bài toán này có thể rút ra nhận xét gì? Kinh nghiệm gì?


+ Từ bài toán này có thể đặt ra các bài toán khác như thế nào? Và giải ra sao?


-Để tìm ra đối tượng HS giỏi thật sự GV cần chú ý đến bước thứ 5 này. Sau khi giải xong bài toán phải hướng các em cần suy nghĩ xem :


+ Còn có thể giải bài toán bằng cách nào khác không? Cách mới có gì hay? Có ngắn gọn dễ hiểu không?


+ Từ bài toán này có thể rút ra nhận xét gì? Kinh nghiệm gì?


+ Từ bài toán này có thể đặt ra các bài toán khác như thế nào? Và giải ra sao?


Nếu hướng dẫn đầy đủ 5 bước nêu trên GV sẽ truyền thụ kiến thức cho HS một cách sâu sắc, giúp HS nắm vững kỹ năng giải toán một cách vững vàng.


Vậy, làm thế nào để giáo viên giúp học sinh hình thành kĩ năng giải toán có lời văn?


Changdelamgi.com sẽ trình bày tiếp ở bài sau


Bài viết trích trong tuyển tập SKKN toán, đạt giải A cấp tỉnh



Hình thành kỹ năng giải một số dạng toán có lời văn ở khối 4
XEM ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH

Xem điểm chuẩn lớp 10
Hướng dẫn mua bán BITCOIN => Bấm vào đây




Sách hay bấm vào đây

0 nhận xét Blogger 0 Facebook

Post a Comment

Cám ơn bạn đã phản hồi


Subscribe to: Posts (Atom)


 
Sang kien kinh nghiem HAY - NCKHSPUD HAY ©Email: tailieuchogiaovien@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by >How to best
Link:Bantintuvan|tailieusupham|khoahocsupham|Soidiemchontruong|inluon|Tài liệu|Xuất ngoại Nhật|Travel-Du lịch|Tử vi|Science
Top