XEM THỐNG KÊ ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đề cương 5(Tóm tắt giáo trình làm bài điều kiện)
Xem đề cương 1- Đề cương tổng hợp
Xem đề cương 2 – 20 câu cơ bản
Xem đề cương 3 - Theo từng bài
Xem đề cương 4 – Bản cơ bản nhất, hay thi
Gồm các câu hỏi, có đáp án chi tiết dành cho thi hết học phần môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoặc làm bài thu hoạch hết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đối tượng áp dụng: Học viên các lớp Sơ – Trung – Cao cấp lí luận chính trị. Học viên cao học. Sinh viên đại học. Thí sinh tham gia các cuộc thi tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu hoạc tập viết báo cáo thu hoạch tư tưởng HCM, ôn thi môn tư tưởng HCM, viết Tiểu luận môn Tư ưởng HCM
1.2. Hoàn cảnh Việt Nam:
Trước khi Pháp xâm lược, nước ta là một nước phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chính quyền phong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nước ta không phát huy được những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, trí tuệ, không tạo đủ sức mạnh chiến thắng sự xâm lược của thực dân Pháp.
Từ giữa 1958 từ một nước phong kiến độc lập, Việt Nam bị xâm lược trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Với truyền thống yêu nước anh dũng chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa của dân ta nổ ra liên tiếp, rầm rộ nhưng đều thất bại.
Các phong trào chống Pháp diễn ra qua 2 giai đoạn:
Từ 1858 đến cuối Thế kỷ 19, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra dưới dự dẫn dắt của ý thức hệ Phong kiến nhưng đều không thành công: như Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám (Bắc Bộ).
Sang đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai cấp CN, Tư sản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân của Phan Chu Trinh,… do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập với xu thế lịch sử nên đều thất bại (12/1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, 4/1908 cuộc biểu tình chống thuế ở miền Trung bị đàn áp mạnh mẽ, 1/1909 căn cứ Yên Thế bị đánh phá; phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước 2/1909, Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi lãnh tụ phong trào Duy Tân ở miền Tây bị chém đầu… Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cần bị đày ra Côn Đảo,… Tình hình đen tối như không có đường ra.
Trước bế tắc của Cách Mạng Việt Nam và bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, từng bước hình thành tư tưởng của mình, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của dân tộc và thời đại.
Đề cương Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đề cương 5(Tóm tắt giáo trình làm bài điều kiện)
Xem đề cương 1- Đề cương tổng hợp
Xem đề cương 2 – 20 câu cơ bản
Xem đề cương 3 - Theo từng bài
Xem đề cương 4 – Bản cơ bản nhất, hay thi
Gồm các câu hỏi, có đáp án chi tiết dành cho thi hết học phần môn Tư tưởng Hồ Chí Minh hoặc làm bài thu hoạch hết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đối tượng áp dụng: Học viên các lớp Sơ – Trung – Cao cấp lí luận chính trị. Học viên cao học. Sinh viên đại học. Thí sinh tham gia các cuộc thi tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu hoạc tập viết báo cáo thu hoạch tư tưởng HCM, ôn thi môn tư tưởng HCM, viết Tiểu luận môn Tư ưởng HCM
1.2. Hoàn cảnh Việt Nam:
Trước khi Pháp xâm lược, nước ta là một nước phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chính quyền phong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nước ta không phát huy được những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, trí tuệ, không tạo đủ sức mạnh chiến thắng sự xâm lược của thực dân Pháp.
Từ giữa 1958 từ một nước phong kiến độc lập, Việt Nam bị xâm lược trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Với truyền thống yêu nước anh dũng chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa của dân ta nổ ra liên tiếp, rầm rộ nhưng đều thất bại.
Các phong trào chống Pháp diễn ra qua 2 giai đoạn:
Từ 1858 đến cuối Thế kỷ 19, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra dưới dự dẫn dắt của ý thức hệ Phong kiến nhưng đều không thành công: như Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa Thám (Bắc Bộ).
Sang đầu thế kỷ 20, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai cấp CN, Tư sản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân của Phan Chu Trinh,… do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập với xu thế lịch sử nên đều thất bại (12/1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, 4/1908 cuộc biểu tình chống thuế ở miền Trung bị đàn áp mạnh mẽ, 1/1909 căn cứ Yên Thế bị đánh phá; phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước 2/1909, Trần Quý Cáp, Nguyễn Hằng Chi lãnh tụ phong trào Duy Tân ở miền Tây bị chém đầu… Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cần bị đày ra Côn Đảo,… Tình hình đen tối như không có đường ra.
Trước bế tắc của Cách Mạng Việt Nam và bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, từng bước hình thành tư tưởng của mình, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của dân tộc và thời đại.
XEM ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Xem điểm chuẩn lớp 10
Hướng dẫn mua bán BITCOIN => Bấm vào đây
Sách hay bấm vào đây
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment
Cám ơn bạn đã phản hồi