XEM THỐNG KÊ ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Thể loại: Đề tài NCKHSPUD
Tên đề tài: HỌC SINH SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG KHO TƯ LIỆU DẠY MÔN SINH HỌC 7 Ở TRƯỜNG THCS NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP SINH HỌC CỦA HỌC SINH
Định dạng tài liệu: WordTên đề tài: HỌC SINH SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG KHO TƯ LIỆU DẠY MÔN SINH HỌC 7 Ở TRƯỜNG THCS NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP SINH HỌC CỦA HỌC SINH
Số trang: 78 (Gồm cả phụ lục minh họa)
Giới thiệu về đề tài
- Định hướng ĐMPPDH đã được thực hiện trong chương trình thay đổi SGK. SGK các môn học nói chung và môn Sinh học 7 nói riêng đã được cung cấp khá phong phú các tư liệu như:Tranh ảnh, sơ đồ minh họa, thông tin, …Nhằm tăng cường tính tích cực chủ động của HS theo hướng “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn”.
Tuy nhiên tư liệu trong SGK chỉ mang tính chất cơ bản, do đó bản thân GV cần phải biết sưu tầm thêm nguồn tư liệu bổ sung cho bài giảng của mình từ nhiều nguồn khác nhau đặc biệt là nguồn tư liệu từ Internet nhằm làm cho quá trình dạy học trở nên sinh động hấp dẫn và hiệu quả hơn nhằm kích thích sự hứng thú tìm tòi, khám phá ở HS.
- Thực tế hiện nay việc ứng dụng CNTT để tìm kiếm và khai thác nguồn tư liệu vào dạy học môn Sinh học 7 của GV ở trường THCS còn rất hạn chế.Vì vậy, việc sưu tầm, xây dựng kho tư liệu để giảng dạy môn Sinh học ở trường THCS là việc làm hết sức cần thiết và hữu ích.
- Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài này
Kết quả nghiên cứu cho thấy: có sự khác nhau giữa điểm trung bình () ở lớp TN và lớp ĐC. Điểm trung bình ở lớp TN cao hơn điểm trung bình ở lớp ĐC. Tỷ lệ HS trung bình và yếu ở lớp thực nghiệm giảm hẳn trong khi đó tỷ lệ HS khá giỏi tăng lên rõ rệt so với lớp đối chứng.
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn đường lũy tích của lớp thực nghiệm và đối chứng |
Dựa vào đồ thị 3.2 ta thấy tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở xuống của lớp TN (11.43%) ít hơn so với tỉ lệ học sinh có điểm từ trung bình trở xuống của lớp ĐC (51.15%) và tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình của lớp TN chiếm tỉ lệ (88.57) so với tỉ lệ học sinh có điểm trên trung bình của lớp ĐC (48.85)
Dựa vào bảng 3.3 ta thấy hệ số biến thiên (Cv%) ở cả 2 lớp TN và ĐC < 10 cho thấy dao động nhỏ nên kết quả thu được có độ tin cậy cao. Hệ số biến thiên ở lớp TN thấp hơn hệ số biến thiên ở lớp ĐC chứng tỏ kết quả thu được ở lớp TN có độ tin cậy cao hơn so với lớp ĐC.
So sánh td với ta (tra từ bảng phân phối Student), ta có:
+ Nếu td ≥ ta: Sự khác nhau giữa TN và ĐC là có nghĩa
+ Nếu td < ta: Sự khác nhau giữa TN và ĐC là không có ý nghĩa
* Kết quả thu được ở bảng 3.3 ta thấy td > ta, vậy kết quả thu được là có ý nghĩa
Như vậy, việc sử dụng tư liệu trong giảng dạy đã đem lại hiệu quả thiết thực, giúp HS khắc sâu, nắm vững tri thức cũng như nâng cao độ bền kiến thức cho HS.
Tải về để xem tiếp
Tải về để xem tiếp
- Sau khi nhận được mã, bạn nhập mã vào khung bên dưới và bấm vào nút xác nhận.
- Bấm vào nút Tải về để tải tài liệu
Lưu ý khi tải tài liệu: Việc tải tài liệu trên website Nghiên cứu khoa học sư phạm có tính phí sưu tầm, định dạng font chữ chuẩn, thống nhất. Vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ việc trả phí trước khi tải tài liệu.
XEM ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Xem điểm chuẩn lớp 10
Hướng dẫn mua bán BITCOIN => Bấm vào đây
Sách hay bấm vào đây
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment
Cám ơn bạn đã phản hồi