XEM THỐNG KÊ ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Áp dụng: Viết sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, viết đề tài NCKHSPUD chủ nhiệm, viết tiểu luận chủ nhiệm, viết báo cáo thực tập chủ nhiệm …
Bấm vào đây để tải về xem tiếp
3.1
Giáo dục kỷ luật tích cực là:
- Dạy và rèn luyện cho các
em tính tự giác, tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức ở thời điểm trước
mắt cũng như lâu dài.
- Những giải pháp mang
tính dài hạn giúp phát huy tính kỷ luật tự giác của học sinh
- Thể hiện rõ ràng những
mong đợi, quy tắc và giới hạn mà học sinh phải tuân thủ
- Xây dựng mối quan hệ tôn
trọng giữa giáo viên và học sinh
- Dạy cho học sinh những
kỹ năng sống mà các em cần trong suốt cuộc đời
- Làm tăng sự tự tin và
khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống
- Làm tăng sự tự tin và
khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống
- Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn,
không bạo lực, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác
3.2
Giáo dục tích cực không phải là:
* Buông thả, muốn làm gì thì làm
* Không có qui tắc, giới hạn, sự mong đợi
* Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình
phạt thay cho việc đánh, tát, sỉ nhục
4)
Phương pháp kỷ luật tích cực được thực hiện trong những nguyên tắc nào?
Giáo
dục kỷ luật tích cực
|
Trừng
phạt
|
Xây
dựng hành vi
|
Kiểm
soát hành vi
|
Giảng
giải một hành vi tích cực nên làm
|
Các
em chỉ được nghe “không được làm như vậy”
|
Công
nhận và khen ngợi hành vi tốt
|
Phản
ứng mạnh mẽ với hành vi sai
|
Hs
chấp hành nội qui vì các em được thảo luận và thống nhất về nội qui đó
|
Học
sinh chấp hành nội qui vì các em sợ bị phạt
|
Hướng
dẫn một cách lôgic, có căn cứ và luôn chấp hành nguyên tắc đã đưa ra
|
Kiểm
soát, làm cho các em phải xấu hổ khi mắc sai lầm
|
Tích
cực, tôn trọng trẻ
|
Tiêu
cực, không tôn trọng trẻ
|
Không
có bạo lực bằng lời nói hoặc bằng bạo lực thân thể
|
Bạo
lực thân thể và bạo lực bằng lời nói
|
Hậu
quả các em bị gánh chịu mang tính lôgic, có liên quan trực tiếp đến hành vi
sai phạm (ví dụ: trẻ làm bẩn lớp thì sẽ phải dọn vệ sinh lớp)
|
Hậu
quả các em phải gánh chịu không liên quan trực tiếp đến hành vi sai phạm (ví
dụ: đuổi HS ra ngoài vì em vứt rác ra lớp)
|
Trẻ
phải sửa sai vì làm ảnh hưởng tiêu cực đến người khác
|
Trẻ
bị trừng phạt vì đã có hành vi sai phạm chứ không phải để sửa sai
|
Giáo
viên hiểu rõ nhu cầu, hoàn cảnh cá nhân và nguyên nhân của quá trình dẫn đến
vi phạm của trẻ
|
Không
cần chú ý đến hoàn cảnh, lý do mắc lỗi
|
Giáo
viên giảng giải để trẻ hiểu vấn đề và trở nên tự giác
|
Chỉ
chú ý đến dạy trẻ phải làm đúng sau khi trẻ đã làm sai
|
Giáo
viên chú ý lắng nghe và làm mẫu về hành vi tích cực
|
Nhiếc
mắng quở trách hành vi của các em vì chúng không làm theo ý chúng ta
|
Coi
sai lầm là một bài học: :thất bại là mẹ thành công”
|
Hướng
các em tuân thủ các nội quy thiếu lôgic (vì thầy cô nói thế, muốn thế...)
|
Giáo
dục hành vi chưa đúng, chứ không tập trung vào đứa trẻ (hành vi của em không
chuẩn...)
|
Phê
phán đứa trẻ thay vì phê phán hành vi (em rất là ngu ngốc, em sai rồi)
|
Bấm vào đây để tải về xem tiếp
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hay.Nếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn
XEM ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Xem điểm chuẩn lớp 10
Hướng dẫn mua bán BITCOIN => Bấm vào đây
Sách hay bấm vào đây
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment
Cám ơn bạn đã phản hồi