XEM THỐNG KÊ ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
SKKN-NCKHSPUD Ngữ văn 12: MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ BÀI, XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHO BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LỚP 12.
Áp dụng: Viết sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 12, viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ngữ văn 12, viết tiểu luận phương pháp giảng dạy ngữ văn 12, …
Về kiểu bài nghị luận xã hội, Bộ giáo dục và Đào tạo đã quy định trong cấu trúc đề thi 2010. Theo đó học sinh phải vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn( khoảng 600 từ). Có hai dạng bài cụ thể là:
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Thầy giáo và học sinh cần bám vào quy định trên để định hướng ôn tập và làm bài cho hiệu quả. Điều rất cần lơu ý là dung lượng bài viết dành cho các bài kiểm tra trên lớp, thi tốt nghiệp THPT khoảng 400 từ; các kỳ thi đại học và cao đẳng khoảng 600 từ. Vấn đề nghi luận xã hội ra đề trên lớp là do giáo viên chọn những đề nào thích hợp ra cho học sinh làm, chắc chắn là độ khó không cao còn đề thi ở kỳ thi tốt nghiệp THPT thì độ khó sẽ cao hơn và ở kỳ thi đại học và cao đẳng chắc chắn sẽ khó hơn và phức tạp hơn nhiều để đáp ứng yêu cầu của kỳ thi tuyển.
Ơ kiểu bài nghị luận xã hội, học sinh qua những trải nghiệm của chính bản thân, trình bày những hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ… của mình về các vấn đề xã hội từ đó rút ra được bài học( nhận thức và hành động) cho bản thân. Để làm tốt kiểu bài này, học sinh không chỉ vận dụng những thao tác cơ bản của bài văn nghị luận( như giải thích, phân tích, chớng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ…) mà còn phải trang bị cho mình kiến thức về đời sống xã hội. Bài làm văn nghị luận xã hội nhất thiết phải có dẫn chứng thực tế. Càn tránh tình trạng hoặc không có dẫn chứng hoặc lạm dụng dẫn chứng bỏ qua các bước đi khác của quá trình lập luận.
Bấm vào đây để tải về xem tiếpVề kiểu bài nghị luận xã hội, Bộ giáo dục và Đào tạo đã quy định trong cấu trúc đề thi 2010. Theo đó học sinh phải vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn( khoảng 600 từ). Có hai dạng bài cụ thể là:
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Thầy giáo và học sinh cần bám vào quy định trên để định hướng ôn tập và làm bài cho hiệu quả. Điều rất cần lơu ý là dung lượng bài viết dành cho các bài kiểm tra trên lớp, thi tốt nghiệp THPT khoảng 400 từ; các kỳ thi đại học và cao đẳng khoảng 600 từ. Vấn đề nghi luận xã hội ra đề trên lớp là do giáo viên chọn những đề nào thích hợp ra cho học sinh làm, chắc chắn là độ khó không cao còn đề thi ở kỳ thi tốt nghiệp THPT thì độ khó sẽ cao hơn và ở kỳ thi đại học và cao đẳng chắc chắn sẽ khó hơn và phức tạp hơn nhiều để đáp ứng yêu cầu của kỳ thi tuyển.
Ơ kiểu bài nghị luận xã hội, học sinh qua những trải nghiệm của chính bản thân, trình bày những hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ… của mình về các vấn đề xã hội từ đó rút ra được bài học( nhận thức và hành động) cho bản thân. Để làm tốt kiểu bài này, học sinh không chỉ vận dụng những thao tác cơ bản của bài văn nghị luận( như giải thích, phân tích, chớng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ…) mà còn phải trang bị cho mình kiến thức về đời sống xã hội. Bài làm văn nghị luận xã hội nhất thiết phải có dẫn chứng thực tế. Càn tránh tình trạng hoặc không có dẫn chứng hoặc lạm dụng dẫn chứng bỏ qua các bước đi khác của quá trình lập luận.
Bấm vào đây để tải về xem tiếp
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hay.Nếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn
XEM ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Xem điểm chuẩn lớp 10
Hướng dẫn mua bán BITCOIN => Bấm vào đây
Sách hay bấm vào đây
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment
Cám ơn bạn đã phản hồi