Điểm thi Đại học Dân Lập Duy Tân năm 2015 (Xem nhanh điểm thi đại học năm 2015) Hướng dẫn cách xem nhanh điểm thi đại học(Thi trường Đại học Dân Lập Duy Tân)Ngay sau khi thi xong đại học, bạn không cần lo lắng về việc xem điểm thi nhanh nhất ở đâu, bao giờ, như thế nào. Chúng tôi sẽ cung cấp điểm thi của bạn sớm nhất.Đơn giản, để xem nhanh điểm thi trường Đại học Dân Lập Duy Tân, bạn chỉ cần soạn một tin nhắn như sau:Chỉ cần 1 tin nhắn, theo cú pháp:
Soạn: HDDH Sốbáodanh gửi 8785
Bạn sẽ biết điểm thi của bạn sớm nhất.
Lưu ý: Số báo danh: Là số báo danh của bạn. SBD gồm Mã trường + Khốithi + Số
Ví dụ: Bạn xem điểm thi của trường ĐHSP Thái Nguyên, bạn thi khối A, số báo danh 123456Soạn tin HDDH DDT A1 123456 gửi 8785
Ngay bây giờ, soạn tin nhắn để đăng ký nhận điểm thi của bạn tại trường Đại học Dân Lập Duy Tân, điểm thi Đại học Dân Lập Duy Tân sẽ được gửi tới điện thoại của bạn sớm nhất.Xem điểm thi các trường khác, bấm vào đâyThông tin thêm về điểm chuẩn trường Đại học Dân Lập Duy TânĐể xem điểm chuẩn năm 2015 của trường Đại học Dân Lập Duy TânSoạn tin: HSDO dấu cách DDT gửi 8785
Hoặc
Soạn tin: HSDO dấu cáchDDT 2015 gửi 8785
Trong đó: DTS là mã trường của trường Đại học Dân Lập Duy Tân
Để đăng ký nhận điểm thi năm 2015 của các trường đại học khác, chỉ cần 1 tin nhắn như sau:
Soạn: HDDH Sốbáodanh gửi 8785
Số báo danh gồm Mã trường + Khốithi + Số
Để đăng ký nhận điểm chuẩn năm 2015 của các trường đại học khác, chỉ cần 1 tin nhắn như sau:Soạn tin: HSDO Mãtrường 2015 gửi 8785
Bảng mã trường, xem tại đâyChúc bạn đạt kết quả thi cao nhất!Trích QUY CHẾ Thi trung học phổ thông quốc gia
(
Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2015/TT-BGDĐTngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 8. Hội đồng thi
1. Thủ trưởng đơn vị chủ trì cụm thi quyết định thành lập Hội đồng thi và các ban để thực hiện các công việc của kỳ thi, bao gồm: Ban Thư ký; Ban In sao đề thi; Ban Vận chuyển và bàn giao đề thi; Ban Coi thi; Ban Làm phách bài thi tự luận (gọi là Ban Làm phách); Ban Chấm thi; Ban Phúc khảo.
a) Thành phần Hội đồng thi
- Chủ tịch: Thủ trưởng đơn vị chủ trì cụm thi;
- Phó Chủ tịch: Lãnh đạo trường ĐH chủ trì cụm thi hoặc tham gia cụm thi, lãnh đạo sở GDĐT có thí sinh dự thi tại cụm;
- Các uỷ viên: Lãnh đạo phòng, ban, trung tâm, khoa, bộ môn của trường ĐH, CĐ; lãnh đạo các phòng, ban thuộc sở GDĐT nơi đặt cụm thi và lãnh đạo trường phổ thông; trong đó, uỷ viên thường trực là lãnh đạo Phòng, Ban Đào tạo hoặc Phòng, Ban, Trung tâm Khảo thí của đơn vị chủ trì cụm thi.
Những người có cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột; cha, mẹ, anh, chị, em ruột của vợ hoặc chồng (gọi chung là người thân) dự thi tại Hội đồng thi trong năm tổ chức Kỳ thi không được làm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Hội đồng thi.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng thi
- Tiếp nhận đề thi gốc từ Ban Chỉ đạo thi quốc gia; tổ chức in sao đề thi, coi thi, bảo quản bài thi, làm phách, chấm thi, chấm phúc khảo theo quy định của quy chế thi; giải quyết thắc mắc và khiếu nại, tố cáo liên quan; tổng kết công tác thuộc phạm vi được giao; thực hiện khen thưởng, kỷ luật theo chức năng, quyền hạn và quy định của Quy chế này; thực hiện chế độ báo cáo và chuyển dữ liệu thi về Bộ GDĐT đúng thời hạn quy định;
- Chỉ đạo, xử lý các vấn đề diễn ra tại các ban của Hội đồng thi theo quy chế thi THPT quốc gia (gọi tắt là quy chế thi);
- Báo cáo, xin ý kiến Ban Chỉ đạo thi quốc gia về tình hình tổ chức thi để xử lý các tình huống vượt thẩm quyền;
- Hội đồng thi sử dụng con dấu của đơn vị chủ trì cụm thi.
c) Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thi
- Phổ biến, hướng dẫn, chỉ đạo tổ chức thực hiện quy chế thi;
- Quyết định và chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác tổ chức thi tại Hội đồng thi được giao phụ trách;
Chỉ đạo các ban thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Quy chế này;
- Báo cáo kịp thời với Ban Chỉ đạo thi quốc gia về công tác tổ chức thi của Hội đồng thi; kiến nghị với Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh các giải pháp đảm bảo cho hoạt động của Hội đồng thi;
- Tổ chức việc tiếp nhận và xử lý thông tin, bằng chứng về vi phạm quy chế thi theo quy định tại Điều 47 Quy chế này.
d) Phó Chủ tịch Hội đồng thi thực hiện các nhiệm vụ được Chủ tịch Hội đồng thi phân công và thay mặt Chủ tịch Hội đồng thi giải quyết công việc khi được Chủ tịch Hội đồng thi uỷ quyền.
đ) Các ủy viên Hội đồng thi chấp hành phân công của lãnh đạo Hội đồng thi.
2. Ban Thư ký Hội đồng thi
a) Thành phần
- Trưởng Ban: do Uỷ viên thường trực Hội đồng thi kiêm nhiệm;
- Phó trưởng Ban: Lãnh đạo phòng, ban, trung tâm của trường ĐH, CĐ; lãnh đạo phòng, ban thuộc sở GDĐT và lãnh đạo trường phổ thông;
- Các uỷ viên: Cán bộ phòng, ban, trung tâm, cán bộ công nghệ thông tin, giảng viên của các trường ĐH, CĐ; cán bộ, chuyên viên các phòng, ban thuộc sở GDĐT, lãnh đạo và giáo viên trường phổ thông.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thư ký Hội đồng thi
- Tiếp nhận dữ liệu thi do Bộ GDĐT chuyển giao, lập danh sách thí sinh dự thi, xếp phòng thi;
- Nhận bài thi từ Ban Coi thi, bảo quản bài thi;
- Bàn giao bài thi tự luận cho Ban Làm phách;
- Nhận bài thi tự luận đã làm phách từ Ban Làm phách, bảo quản bài thi;
- Bàn giao bài thi tự luận đã làm phách và bài thi trắc nghiệm cho Ban Chấm thi và thực hiện các công tác nghiệp vụ liên quan;
- Quản lý các tài liệu liên quan tới bài thi. Lập biên bản xử lý điểm bài thi (nếu có);
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Hội đồng thi phân công.
c) Trưởng Ban Thư ký Hội đồng thi chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng thi điều hành công tác của Ban Thư ký.
d) Phó Trưởng Ban Thư ký Hội đồng thi giúp Trưởng Ban tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và thay mặt Trưởng Ban giải quyết công việc khi được Trưởng Ban uỷ quyền.
đ) Các ủy viên Ban Thư ký Hội đồng thi chấp hành phân công của lãnh đạo Ban Thư ký Hội đồng thi.
e) Ban Thư ký Hội đồng thi chỉ được tiến hành công việc liên quan đến bài thi khi có mặt ít nhất từ 2 uỷ viên của Ban trở lên.
3. Ban Làm phách
a) Thành phần
- Trưởng Ban: do lãnh đạo Hội đồng thi kiêm nhiệm;
- Phó trưởng Ban: Lãnh đạo phòng, ban, trung tâm của trường ĐH, CĐ; lãnh đạo phòng, ban thuộc sở GDĐT và lãnh đạo trường phổ thông;
- Các uỷ viên: Cán bộ phòng, ban, trung tâm, cán bộ công nghệ thông tin, giảng viên của các trường ĐH, CĐ; cán bộ, chuyên viên các phòng, ban thuộc sở GDĐT, lãnh đạo và giáo viên trường phổ thông.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Làm phách
- Làm phách bài thi tự luận theo quy định;
- Bàn giao bài thi đã làm phách cho Ban Thư ký Hội đồng thi và thực hiện các công tác nghiệp vụ liên quan;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Hội đồng thi phân công.
c) Trưởng Ban Làm phách chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng thi điều hành công tác của Ban Làm phách.
d) Phó Trưởng Ban Làm phách giúp Trưởng Ban tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và thay mặt Trưởng Ban giải quyết công việc khi Trưởng Ban uỷ quyền.
đ) Các ủy viên Ban Làm phách chấp hành phân công của lãnh đạo Ban Làm phách.
e) Ban Làm phách làm việc độc lập với các ban khác của Hội đồng thi, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hội đồng thi; chỉ được tiến hành công việc liên quan đến bài thi khi có mặt ít nhất từ 2 uỷ viên của Ban Làm phách trở lên.
Xem điểm chuẩn, điểm chuẩn đại học, Xem điểm chuẩn đại hoc, Xem điểm thi đại hoc, điểm thi đại học, Xem điểm chuẩn đại hoc, năm 2015 Xem điểm chuẩn đại học năm 2015, Xem điểm chuẩn trường Đại học Dân Lập Duy Tân