XEM THỐNG KÊ ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
SKKN-NCKHSPUD môn GDCD: BIỆN PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở
TRƯỜNG THPT
Áp dụng: Viết sáng
kiến kinh nghiệm môn giáo dục công dân, viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn giáo dục công dân, viết tiểu
luận PPGD môn GDCD
Một số lý thuyết khoa học gần đây đã làm sáng tỏ
bản chất việc học dưới những cách nhìn mới. Tâm lý học hoạt động, khi nghiên
cứu bản chất tâm lý người đã chỉ ra rằng tâm lý hình thành trong hoạt động. Từ
đó, GS. VS. Phạm Minh Hạc nhấn mạnh: "Nhà trường hiện đại ngày nay là nhà
trường hoạt động, dùng phương pháp hoạt động… Thu hẹp sự cưỡng bức của nhà giáo
thành sự hợp tác bậc cao"
"Phương pháp giáo dục bằng hoạt động là dẫn dắt HS tự xây
dựng công cụ làm trẻ thay đổi từ bên trong… Hoạt động cùng nhau,
hoạt động hợp tác giữa thầy và trò, hoạt động hợp tác giữa trò và trò có
một tác dụng lớn" . Từ đó có thể rút ra kết luận: "cần kết hợp
hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm"; Dạy học là tổ chức các
dạng hoạt động học tập khác nhau cho HS; Dạy học cần thay đổi phương thức cưỡng
bức HS học tập bằng phương thức học tập hợp tác, làm việc cùng nhau.
Theo
quan điểm Tâm lý học lịch sử, L. X. Vưgôtxki cho rằng các chức năng tâm lý cấp
cao xuất hiện trước hết ở mức độ liên nhân cách giữa các cá nhân, trước khi
chúng tồn tại ở mức độ tâm lý bên trong. Chính vì vậy, theo ông, trong một lớp
học, cần coi trọng sự khám phá có trợ giúp hơn là sự tự khám phá. Từ
đó cần rút ra một nguyên tắc là dạy học cần tổ chức cho HS học tập với sự trợ
giúp, hỗ trợ của bạn học, học tập cùng nhau sẽ giúp HS lĩnh hội kiến thức tốt
hơn.
Bấm vào đây để tải về xem tiếp
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hay.Nếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn
XEM ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Xem điểm chuẩn lớp 10
Hướng dẫn mua bán BITCOIN => Bấm vào đây
Sách hay bấm vào đây
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment
Cám ơn bạn đã phản hồi