XEM THỐNG KÊ ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
SKKN quản lí giáo dục: Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia ở trường THPT Chuyên
Việt nam là một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á - đang thực hiện sự nghiệp đổi mới và hội nhập, mở rộng giao lưu quốc tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vấn đề nguồn nhân lực đã và đang trở thành vấn đề cốt yếu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội. Giáo dục phổ thông - đặc biệt là giáo dục mũi nhọn là một lĩnh vực có vai trò quan trọng trong mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân ở ViệtNam .
Bởi đây chinh là nguồn nhân lực đảm bảo vai trò, sư smạng của đất nước trong tương lai. Hiện nay - đổi mới giáo dục đàn diễn ra trên phạm vi toàn cầu trong đó có Việt nam. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa đã tạo nên những thay đổi sâu sắc từ quan niệm về chất lượng giáo dục, mục tiêu giáo dục, đến cách thức tổ chức và hệ thống giáo dục. Nhà trường từ chỗ hoạt động đơn điệu là dạy và học chuyển sang giao lưu, đối thoại, tiếp nhận thông tin, gắn liền với nghiên cứu khoa học và công nghệ ứng dụng. Nhà giáo từ chỗ chỉ truyền đạt kiến thức chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách có hệ thống , có tư duy, phân tích và tổng hợp. Học sinh từ chỗ tiếp thu kiến thức một cách thụ động, trở thành trung tâm thu nhận kiến thức, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, từ chỗ chỉ biết học kiến thức mà thầy cô giáo trang bị chuyển sang chủ động tìm tòi, nghiên cứu kiến thức, chọn lựa kiến thức sao cho phù hợp. Do vậy mà nhà trường phải đổi mới giáo dục về nhiều mặt đặc biệt là về phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và học sinh của nhà trường.
Tải về để xem tiếp
---------------------------------------------------------------------------------------------
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hayNếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn!
Áp dụng: Viết sáng kiến kinh nghiệm quản lí giáo dục, viết tiểu luận trung cao cấp chính trị quản lí giáo dục
Việt nam là một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á - đang thực hiện sự nghiệp đổi mới và hội nhập, mở rộng giao lưu quốc tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vấn đề nguồn nhân lực đã và đang trở thành vấn đề cốt yếu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội. Giáo dục phổ thông - đặc biệt là giáo dục mũi nhọn là một lĩnh vực có vai trò quan trọng trong mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt
Bởi đây chinh là nguồn nhân lực đảm bảo vai trò, sư smạng của đất nước trong tương lai. Hiện nay - đổi mới giáo dục đàn diễn ra trên phạm vi toàn cầu trong đó có Việt nam. Do tác động của xu thế toàn cầu hóa đã tạo nên những thay đổi sâu sắc từ quan niệm về chất lượng giáo dục, mục tiêu giáo dục, đến cách thức tổ chức và hệ thống giáo dục. Nhà trường từ chỗ hoạt động đơn điệu là dạy và học chuyển sang giao lưu, đối thoại, tiếp nhận thông tin, gắn liền với nghiên cứu khoa học và công nghệ ứng dụng. Nhà giáo từ chỗ chỉ truyền đạt kiến thức chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách có hệ thống , có tư duy, phân tích và tổng hợp. Học sinh từ chỗ tiếp thu kiến thức một cách thụ động, trở thành trung tâm thu nhận kiến thức, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, từ chỗ chỉ biết học kiến thức mà thầy cô giáo trang bị chuyển sang chủ động tìm tòi, nghiên cứu kiến thức, chọn lựa kiến thức sao cho phù hợp. Do vậy mà nhà trường phải đổi mới giáo dục về nhiều mặt đặc biệt là về phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và học sinh của nhà trường.
Tải về để xem tiếp
---------------------------------------------------------------------------------------------
Chào mừng bạn đến với Sáng kiến kinh nghiệm hayNếu bạn thấy nguồn sưu tập này có ích, hãy chia sẻ với bạn bè lên Facebook, google ... Trân trọng cám ơn!
XEM ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH
Xem điểm chuẩn lớp 10
Hướng dẫn mua bán BITCOIN => Bấm vào đây
Sách hay bấm vào đây
0 nhận xét Blogger 0 Facebook
Post a Comment
Cám ơn bạn đã phản hồi