XEM THỐNG KÊ ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH

Phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” đã  được Nghị quyết Trung ương IV chỉ rõ: Cần phải phát huy tính tích cực chủ động của người học, tự nghiên cứu, tự chủ. Để làm được điều đó người giáo viên phải là kết hợp nhiều phương pháp trong dạy học, trong đó phương pháp dạy học hợp tác được đặc biệt quan tâm.





Phương pháp này nhiều năm nay đã được đề cập đến và sử dụng dưới nhiều hình thức khác nhau như: Thảo luận nhóm,…và hiện nay còn có thêm nhiều kỹ thuật dạy học theo nhóm nâng cao hơn nữa so với hoạt động nhóm ở mức độ đơn giản, đó là:  kỹ  thuật  “Khăn phủ bàn”, “Sơ đồ tư duy” “Những mảnh ghép”… không những trong sách giáo viên mà ở tài liệu BDTX rồi trong tài liệu đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở, nó được chú trọng như phương pháp dạy học chính ngày nay.


Thực hiện tinh thần chỉ đạo của Bộ GD-ĐT,và của sở GD-ĐT Thanh Hoá, nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp trong dạy học. Được sự chỉ đạo của phòng GD huyện Nga Sơn, BGH trường THCS Nga Bạch đã và đang tạo điều kiện, động viên khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học vào giờ dạy trên lớp nhằm đạt kết quả cao nhất cho người học. Dạy học theo phương pháp mới sẽ tạo điều kiện cho học sinh được làm việc, được trình bày ý kiến của mình, ý kiến của tập thể một cách mạnh dạn sôi nổi,đó là chúng ta đang thực hiện thành công phương pháp dạy học mới.


Bằng kinh nghiệm giảng dạy và qua quá trình học hỏi nghiên cứu chúng tôi xin đưa ra kinh nghiệm nhỏ: “Ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học địa lí lớp 6”


II/ Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:


1.Thực trạng.


Trường THCS XXX là một trong những trường có đội ngũ giáo viên đông. Toàn trường có 36 cán bộ, giáo viên trong đó giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lý là 2 đồng chí ( trình độ chuyên môn của các đồng chí đều đạt chuẩn ) Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học thuận lợi cho học sinh học hai ca/ ngày. Ban giám hiệu nhà trường cùng tổ chuyên môn luôn luôn quan tâm sát sao đến chuyên môn của từng đồng chí, tổ chức thanh kiểm  tra đánh giá và góp ý rút kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.


Thực tế trong quá trình giảng dạy môn Địa lý, việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác giáo viên còn gặp nhiều khó khăn như­:


+ Một số đồng chí phải dạy chéo môn


+ Qua thực tế qua trao đổi với nhiều giáo viên trong tổ  và nhiều trường bạn thì  giáo viên cho thấy những khó khăn sau:


1) Thời gian eo hẹp.



SKKN Địa lí 6: “Ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học địa lí lớp 6 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh
XEM ĐIỂM CHUẨN VÀO LỚP 10 CÁC TỈNH

Xem điểm chuẩn lớp 10
Hướng dẫn mua bán BITCOIN => Bấm vào đây




Sách hay bấm vào đây

0 nhận xét Blogger 0 Facebook

Post a Comment

Cám ơn bạn đã phản hồi


Subscribe to: Posts (Atom)


 
Sang kien kinh nghiem HAY - NCKHSPUD HAY ©Email: tailieuchogiaovien@gmail.com. All Rights Reserved. Powered by >How to best
Link:Bantintuvan|tailieusupham|khoahocsupham|Soidiemchontruong|inluon|Tài liệu|Xuất ngoại Nhật|Travel-Du lịch|Tử vi|Science
Top